Home » Posts tagged 'Sketchpad' (Page 2)
Tag Archives: Sketchpad
Một bài tập về phép quay
Giúp học sinh vận dụng lý thuyết đã học ( tam giác bằng nhau, tam giác vuông cân, phép quay…) để giải quyết bài toán, tạo cho học sinh có cái nhìn trực quan về bài toán, dễ dàng tìm ra hướng chứng minh nhờ phần mềm GSP.
(more…)Ứng dụng Phép tịnh tiến để giải bài toán Quỹ tích
Trong hoạt động này, học sinh dưới sự chỉ dẫn của giáo viên và sự hỗ trợ của phần mềm GSP sẽ được làm một bài tập sau khi đã học xong bài “Phép tịnh tiến”. Qua bài tập này, học sinh sẽ có cơ hội hiểu rõ hơn và biết vận dụng nội dung kiến thức bài phép tịnh tiến vào bài tập. Hoạt động kết thúc sau khi học sinh đã hiểu và làm được bài toán.
(more…)Tìm hiểu về khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Trong hoạt động này, giáo viên sử dụng GSP để giảng dạy cho học sinh tìm hiểu về khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
(more…)Một bài toán tìm quỹ tích trong hình học phẳng
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A & B. Một đường thẳng thay đổi đi qua A cắt (O) tại A & M, cắt (O’) tại A và M. Gọi P và P’ lần lượt là trung điểm của AM và AM’.
- a. Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn thẳng PP’
- b. Tìm quỹ tích trung điểm J của đoạn MM’
Tính chất của phép vị tự
Một phép vị tự thực hiện được nếu xác định được tâm và tỉ số vị tự. Dựa vào điều này, ta tiến hành phép vị tự một số đối tượng bằng 2 cách: tỉ số vị tự có thể do bạn nhập vào hộp hội thọai, hoặc bạn đánh dấu từ một tỉ số giữa hai đọan thẳng nào đó trong mặt phẳng.
(more…)Bài tập về biện luận nghiệm của phương trình trên Sketchpad
Mục đích: Giúp học sinh quan sát và thấy được vị trí tương đối của đường thẳng và đồ thị hàm số, toạ độ các giao điểm (nếu có) một cách dễ dàng hơn. Từ đó biện luận phương trình theo đề bài yêu cầu. Giúp học sinh biết được đầy đủ các trường hợp biện luận, so sánh với kết quả bài làm của mình để từ đó rút ra kết luận cho bản thân trong các bài toán biện luận. Đồng thời tăng tính tư duy, sáng tạo ở mỗi người học.
(more…)Biện luận phương trình tham số bằng đồ thị
Trong hoạt động này, học sinh sẽ xem chuyển động của đồ thị trên GSP sau đó trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. Dựa theo vị trí tương đối của đường thẳng y=m học sinh nhận xét về số giao điểm của đường thẳng y=m với đồ thị hàm số y = f(x)rồi suy ra số nghiệm của phương trình f(x)=m.
(more…)Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian
Trong hoạt động này, học sinh sẽ quan sát hình vẽ trong GSP sau đó trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
(more…)Phương trình tiếp tuyến với đường tròn
Trong hoạt động này, giáo viên sẽ hướng dẫn cho học sinh làm một số bài tập viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Giáo viên sẽ đưa ra hai dạng bài tập là tiếp tuyến tại một điểm trên đường tròn và tiếp tuyến đi qua một điểm (không thuộc đường tròn). Hoạt động kết thúc khi học sinh biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
(more…)Đường thẳng Euler và ví dụ
Cho tam giác ABC có H là trực tâm, G là trọng tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Chứng minh G, H, O thẳng hàng và tỉ số OH:OG không thay đổi.
(more…)