Home » Posts tagged 'Maple' (Page 3)
Tag Archives: Maple
Một ví dụ đơn giản về Maplet: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
with(Maplets[Elements]);
gpt := Maplet([[“Nhap phuong trinh 1”, TextField’pt1′],
[“Nhap phuong trinh 2”, TextField’pt2′], [“Ket qua”, TextField’kq’],
MathMLViewer[‘MMLV’](),
[Button(“Giai hpt”, Action(Evaluate(‘kq’ = ‘solve({pt1, pt2}, {x, y})’), Evaluate(‘MMLV’ = ‘MathMLExport’))),
Button(“Dong”, Shutdown()),
Button(“Xoa pt”, Action(SetOption(target = ‘pt1’, value = “”), SetOption(target = ‘pt2’, value = “”),
SetOption(target = ‘kq’, value = “”)))]]);
Maplets[Display](gpt);
Ứng dụng Maplet để giải phương trình vi phân thường
Maple tuy là một công cụ giải toán rất tuyệt với nhưng những câu lệnh còn phức tạp và rất khó nhớ. Để đơn giản cho những người không thường sử dụng, từ Maple 7 trở đi, một gói lệnh (Package) cho phép người sử dụng ở trình độ cao có thể tạo những “cửa sổ tính toán” nhăm đơn giản hóa các câu lệnh thông qua giao diện gồm các nút (button), các hộp văn bản (textbox), các hộp kiểm tra (checkbook),…đó là Maplet.
Phương trình vi phân thường là một vấn đề rất cơ bản của toán học, tuy nhiên việc tính toán trên đối tượng này hết sức khó khăn. Sau đây là một số Maplet về giải phương trình vi phân thường để phục vụ cho việc tính toán trên đối tượng này một cách dễ dàng hơn.
(more…)Khảo sát hàm số bậc 3 bằng Maplet
Trong quá trình tiếp cận và nghiên cứu Maple, tôi nhận thấy rằng ngoài các tính năng tính toán và minh họa rất mạnh mẽ bằng các câu lệnh riêng biệt, Maple còn là một ngôn ngữ lập trình rất hay và mạnh, đặt biệt là Maplet trong Maple, với Maplet người dùng có thể hình dung một cách trực quan về hình thức thực hiện cũng như kết quả có được thông qua giao diện đẹp mắt,…
(more…)Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số khi biết hoành độ tiếp điểm
with(Maplets[Elements]);
gpt := Maplet([[“Nhap ham số”, TextField[‘hs’](10, ‘value’ = “x^3-2x^2″)],
[“Nhap hoanh do tiep diem x”, TextField[‘c’](5, ‘value’ = “2”)],
[“Phuong trinh tiep tuyen”, TextField[‘kq’](width = 20, ‘value’ = “y=”)],
[Button(“Tim tiep tuyen”, Action(Evaluate(‘kq’ = ‘subs(x = c, diff(hs, x))(x-c)+subs(x = c, hs)’))),
Button(“Dong”, Shutdown())]]);
Maplets[Display](gpt);
Ứng dụng Maple vào một số bài toán liên quan đến dãy số cấp số
Thông tin về sản phẩm:
- Học phần: Ứng dụng CNTT&TT trong Giáo dục Toán
- Năm: 2018
- Tác giả: Vũ Thị Kim Phương
- Tải về (mw, tex, pdf): Maple-dãy số cấp số, LaTeX, pdf
Ứng dụng gói lệnh Numtheory trong Maple để tính các hàm số học và Phương trình đồng dư
Trong số học, việc tính toán rất quan trọng, việc sử dụng các công cụ hỗ trợ tính toán như maple là rất quan trọng. Gói lệnh thường được dùng để giải quyết các vấn đề số học là gói numtheory. Trong chủ đề nầy ta chủ yếu giới thiệu các dùng các câu lệnh trong gói numtheory để giải các bài toán về tính toán các hàm cơ bản trong số học và phương trình, hệ phương trình đồng dư.
(more…)Ứng dụng gói lệnh Optimization trong Maple để giải quyết các bài toán tối ưu
Đề tài “Ứng dụng gói lệnh Optimization trong Maple để giải quyết các bài toán tối ưu” sẽ góp phần làm rõ hơn ý nghĩa của việc sử dụng Maple trong một gói lệnh cụ thể là Optimization. Bài tập lớn này gồm có 3 chương. Chương 1 nhằm giới thiệu tổng quan về gói lệnh Optimization trong Maple. Ở chương tiếp theo, tôi sẽ nghiên cứu một số lệnh của gói lệnh Optimizaiton để giúp người đọc hiểu được những cú pháp và ý nghĩa của chúng. Cuối cùng, trong chương 3, tôi sẽ đưa ra một số bài tập cụ thể để giải quyết từ những kiến thức đã biết ở chương 2. Từ đó, chúng ta có thể khắc sâu và thấy rõ ý nghĩa của gói lệnh Optimization trong việc giải quyết các bài toán tối ưu.
(more…)Sử dụng Maple để giải một số bài toán Oxy (gói Geometry)
Thông tin về sản phẩm:
- Học phần: Ứng dụng CNTT&TT trong Giáo dục Toán
- Năm: 2018
- Tác giả: Trần Linh Nhật Nam
- Tải về (mw, pdf): Maple – Bài toán Oxy (gói Geometry), pdf
Sử dụng Maple để biện luận số nghiệm của phương trình tham số bằng đồ thị
Trong chương trình toán lớp 10 và cả chương trình toán phổ thông, phần “khó” có lẽ là chuyên đề về phương trình, bất phương trình, bất đẳng thức, hệ phương trình. Giải phương trình đã khó, xét xem với giá trị nào của tham số thì phương trình có nghiệm có vẻ còn khó hơn. Cách đơn giản để giải bài toán này là đưa về việc xét vị trí tương đối của hai đồ thị.
(more…)