Home » Posts tagged 'Hàm số' (Page 2)
Tag Archives: Hàm số
Khai thác Geogebra trên Chrome để dạy học toán trực tuyến về vẽ đồ thị của một số hàm số đơn giản
Cùng với sự bùng nổ của công nghệ, các em học sinh ngày nay có thêm nhiều cơ hội đƣợc tiếp cận với khoa học kĩ thuật, do đó việc dạy và học cũng khác rất nhiều so với trước đây. Và học trực tuyến là một hình thức học tập tiên tiến đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều nƣớc trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Đó là lý do tôi chọn đề tài khai thác ứng dụng dạy học toán trực tuyến trên trình duyệt Chrome mà cụ thể là hướng dẫn cách khai thác ứng dụng GeoGebra trên trình duyệt Chrome để dạy học toán trực tuyến về vẽ đồ thị của một số hàm số đơn giản.
Thông tin về sản phẩm:
- Học phần: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn Toán
- Năm: 2014
- Tác giả: Ngô Thị Thuỷ Tiên
- Tải về (pdf): Geogebra – Đồ thị hàm số
Sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ đồ thị hàm số hữu tỉ trong dạy học
Hiện nay sử dụng phần mềm vào dạy học là rất cần thiết cho mọi giáo viên. Geogebra là một phần mềm miễn phí hỗ trợ cho môn hình học của ngành giáo dục được sử dụng giảng dạy tại các trường học. Nên phần mềm này là hữu dụng khi dạy học những bài đồ thị hàm số.
(more…)Tạo maplet dùng để tìm giao điểm đồ thị hai hàm số
with(Maplets[Elements]);
giaodiem := Maplet([[“nhập hàm số 1”, TextField[‘hs1’](width = 30, “y=”)],
[“nhập hàm số 2”, TextField[‘hs2’](width = 30, “y=”)],
[“giao điểm”, TextField[‘Gđ’],
[Button(“Tìm tọa độ giao điểm”, Action(Evaluate(‘Gđ’ = ‘solve({hs1, hs2}, {x, y})’))),
Button(“Đóng”, Shutdown())]]); Maplets[Display](giaodiem)
Tìm toạ độ giao điểm và vẽ đồ thị hàm số trong mặt phẳng với Maplet
Maplet này giúp người dùng tìm tọa độ giao điểm và vẽ đồ thị của hai hàm số có dạng y = f(x).
(more…)Khảo sát hàm số bậc 3 bằng Maplet
Trong quá trình tiếp cận và nghiên cứu Maple, tôi nhận thấy rằng ngoài các tính năng tính toán và minh họa rất mạnh mẽ bằng các câu lệnh riêng biệt, Maple còn là một ngôn ngữ lập trình rất hay và mạnh, đặt biệt là Maplet trong Maple, với Maplet người dùng có thể hình dung một cách trực quan về hình thức thực hiện cũng như kết quả có được thông qua giao diện đẹp mắt,…
(more…)Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số khi biết hoành độ tiếp điểm
with(Maplets[Elements]);
gpt := Maplet([[“Nhap ham số”, TextField[‘hs’](10, ‘value’ = “x^3-2x^2″)],
[“Nhap hoanh do tiep diem x”, TextField[‘c’](5, ‘value’ = “2”)],
[“Phuong trinh tiep tuyen”, TextField[‘kq’](width = 20, ‘value’ = “y=”)],
[Button(“Tim tiep tuyen”, Action(Evaluate(‘kq’ = ‘subs(x = c, diff(hs, x))(x-c)+subs(x = c, hs)’))),
Button(“Dong”, Shutdown())]]);
Maplets[Display](gpt);
Sử dụng Geogebra trong vẽ đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
Trong dạy và học Toán hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho giáo viên cũng như học sinh có cái nhìn trực quan và toàn diện hơn những hình ảnh của các dạng đồ thị trong sách giáo khoa, nếu các dạng đồ thị thông thường như bậc 1, bậc 2, bậc 3 học sinh có thể dễ dàng vẽ bằng kiến thức trực quan của mình thì những dạng đồ thị khó hơn như bậc 4, hay hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối có thể làm khó học sinh.
Chúng tôi xin giới thiệu và hướng dẫn các bạn cách sử dụng phần mềm Geogebra để dễ dàng và thuận tiện hơn trong việc vẽ và giải các bài toán liên quan đến đồ thị các hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối. Đây là 1 phần mềm bổ ích và dễ sử dụng hỗ trợ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh đạt kết quả cao hơn.
(more…)Biện luận phương trình tham số bằng đồ thị
Trong hoạt động này, học sinh sẽ xem chuyển động của đồ thị trên GSP sau đó trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. Dựa theo vị trí tương đối của đường thẳng y=m học sinh nhận xét về số giao điểm của đường thẳng y=m với đồ thị hàm số y = f(x)rồi suy ra số nghiệm của phương trình f(x)=m.
(more…)Tính chất của hàm số liên tục
Mục đích hoạt động:
Sử dụng phần mềm GSP để giới thiệu tính chất (định lý giá trị trung gian) của hàm số liên tục.
Ý tưởng xây dựng :
- Nhắc lại hàm số liên tục thông qua hình ảnh chú ếch nhảy.
- Vẽ đồ thị hàm số f(x) trên đoạn [a, b], một đường thẳng y = M chạy dọc từ f(a) đến f(b) từ đó yêu cầu học sinh quan sát và lần lượt trả lời các câu hỏi để dẫn dắt đến nội dung định lý.
- Giới thiệu định lý giá trị trung gian và ý nghĩa hình học của định lý.
Khảo sát đồ thị hàm số trên hệ tọa độ cực trong môi trường hình học động
Các tọa độ cực không phổ biến ở các trường trung học phổ thông. Nhiều sinh viên cảm thấy đã có hệ tọa độ Desartes tại sao giới thiệu hệ tọa độ cực nữa? Tất nhiên, hệ tọa độ Descartes có phong cách riêng của mình. Sau đây sẽ giới các ví dụ là bằng chứng mạnh mẽ về sự cần thiết của tọa độ cực, các đồ thị rất đẹp và chúng rất khó thu được bởi hệ tọa độ Descartes. Đồng thời áp dụng môi trường động có thể khơi dậy tinh thần học hỏi của học sinh, sinh viên nói riêng và tất cả chúng ta nói chung.
(more…)