Home » Posts tagged 'Giáo án' (Page 2)
Tag Archives: Giáo án
Ứng dụng Phép tịnh tiến để giải bài toán Quỹ tích
Trong hoạt động này, học sinh dưới sự chỉ dẫn của giáo viên và sự hỗ trợ của phần mềm GSP sẽ được làm một bài tập sau khi đã học xong bài “Phép tịnh tiến”. Qua bài tập này, học sinh sẽ có cơ hội hiểu rõ hơn và biết vận dụng nội dung kiến thức bài phép tịnh tiến vào bài tập. Hoạt động kết thúc sau khi học sinh đã hiểu và làm được bài toán.
(more…)Bài tập về biện luận nghiệm của phương trình trên Sketchpad
Mục đích: Giúp học sinh quan sát và thấy được vị trí tương đối của đường thẳng và đồ thị hàm số, toạ độ các giao điểm (nếu có) một cách dễ dàng hơn. Từ đó biện luận phương trình theo đề bài yêu cầu. Giúp học sinh biết được đầy đủ các trường hợp biện luận, so sánh với kết quả bài làm của mình để từ đó rút ra kết luận cho bản thân trong các bài toán biện luận. Đồng thời tăng tính tư duy, sáng tạo ở mỗi người học.
(more…)Biện luận phương trình tham số bằng đồ thị
Trong hoạt động này, học sinh sẽ xem chuyển động của đồ thị trên GSP sau đó trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. Dựa theo vị trí tương đối của đường thẳng y=m học sinh nhận xét về số giao điểm của đường thẳng y=m với đồ thị hàm số y = f(x)rồi suy ra số nghiệm của phương trình f(x)=m.
(more…)Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian
Trong hoạt động này, học sinh sẽ quan sát hình vẽ trong GSP sau đó trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
(more…)Phương trình tiếp tuyến với đường tròn
Trong hoạt động này, giáo viên sẽ hướng dẫn cho học sinh làm một số bài tập viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Giáo viên sẽ đưa ra hai dạng bài tập là tiếp tuyến tại một điểm trên đường tròn và tiếp tuyến đi qua một điểm (không thuộc đường tròn). Hoạt động kết thúc khi học sinh biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
(more…)Đường thẳng Euler và ví dụ
Cho tam giác ABC có H là trực tâm, G là trọng tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Chứng minh G, H, O thẳng hàng và tỉ số OH:OG không thay đổi.
(more…)Dạy học Tính chất của Hyperbol
Trong hoạt động này, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các tính chất đặc trưng của Hyperbol theo các bước sau:
– Bước 1: Yêu cầu học sinh nhắc lại phương trình chính tắc của hyperbol.
– Bước 2: Phát phiếu học tập 1, nêu yêu cầu của hoạt động 1.
– Bước 3: Dành 5 phút cho học sinh làm phiếu học tập, sau đó giáo viên trình chiếu tệp gsp, cho học sinh nhận xét kết quả.
(more…)Một bài tập về phép biến hình trên Sketchpad
Trong hoạt động này, học sinh dưới sự chỉ dẫn của giáo viên và sự hỗ trợ của phần mềm GSP sẽ được làm bài tập 1 trang 221 SBT hình học 11 nâng cao. Qua bài tập này, học sinh sẽ có cơ hội nắm nội dung kiến thức về phép biến hình. Hoạt động kết thúc sau khi học sinh đã hiểu và làm được bài toán.
(more…)Ứng dụng phép vị tự để tìm quỹ tích
Bài toán: Cho một đường tròn và hai đường kính AA’ và BB’ vuông góc nhau. Một điểm M chuyển động trên BB’, M’ là hình chiếu của M trên tiếp tuyến tại A với đường tròn, P là giao điểm của A’M’ với AM. Tìm quỹ tích của điểm P.
(more…)Sử dụng Sketchpad để dạy học dựng thiết diện song song của hình chóp
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi M là điểm di động trên AC. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P) đi qua M, song song với AB, SC. Khi M di động trên cạnh AB thì thiết diện thay đổi như thế nào?
(more…)