Mặt trăng quan trọng như thế nào đối với sự sống trên Trái đất?
Theo Science ABC, việc dành thời gian ngoài trời mang đến rất nhiều điều tốt đẹp – bạn có thể tận hưởng ánh nắng mặt trời, hoạt động thể chất hoặc thậm chí cắm trại dưới bầu trời đầy những ánh sao. Hay việc ngồi quanh đống lửa trại và ngắm nhìn ánh trăng cũng là một thú tiêu khiển đặc biệt. Thiên thể gần nhất và cũng là vệ tinh của hành tinh yêu dấu chúng ta là nguồn gốc tạo ra sự mê hoặc và các truyền thuyết trong nhiều thiên niên kỷ, kể từ khi loài người bắt đầu xuất hiện trên Trái đất. Tuy nhiên, mặt trăng có tuổi thọ lâu hơn lịch sử loài người rất nhiều – khoảng hơn 4 tỷ năm và trên thực tế nó tác động khá nhiều tới cuộc sống của chúng ta.
(more…)Vũ trụ đang mở rộng nhanh hơn dự kiến
Các nhà thiên văn học thừa nhận rằng các thiên hà đang tăng tốc cách xa nhau nhanh hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây. Để đưa ra kết quả này, các nhà khoa học đã sử dụng các phép đo mới từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA và nhận thấy vũ trụ đang giãn nở ra khoảng 9% so với dự kiến.
(more…)Maplet giải bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
with(Maplets[Elements]);
gpt := Maplet([[“Nhap bpt 1”, TextField[‘bpt1’](15)],
[“Nhap bpt 2”, TextField[‘bpt2’](15)],
[“Ket qua 1”, TextField[‘kq1’](20)],
[“Ket qua 2”, TextField[‘kq2’](20)],
[“Ket qua “, TextField[‘kq’](20)],
[Button(“Tap nghiem 1”, Action(Evaluate(‘kq1’ = ‘solve({bpt1}, {x})’)))],
[Button(“Tap nghiem 2”, Action(Evaluate(‘kq2’ = ‘solve({bpt2}, {x})’)))],
[Button(“Tap nghiem”, Action(Evaluate(‘kq’ = ‘solve({bpt1, bpt2}, {x})’))),
Button(“Dong”, Shutdown())]]);
Maplets[Display](gpt)
Tạo maplet dùng để tìm giao điểm đồ thị hai hàm số
with(Maplets[Elements]);
giaodiem := Maplet([[“nhập hàm số 1”, TextField[‘hs1’](width = 30, “y=”)],
[“nhập hàm số 2”, TextField[‘hs2’](width = 30, “y=”)],
[“giao điểm”, TextField[‘Gđ’],
[Button(“Tìm tọa độ giao điểm”, Action(Evaluate(‘Gđ’ = ‘solve({hs1, hs2}, {x, y})’))),
Button(“Đóng”, Shutdown())]]); Maplets[Display](giaodiem)
Tạo Maplet tính đạo hàm và đạo hàm theo biến
Maple tuy là một công cụ giải toán rất tuyệt với nhưng những câu lệnh còn phức tạp và rất khó nhớ. Để đơn giản cho những người không thường sử dụng, từ Maple 7 trở đi, một gói lệnh (Package) cho phép người sử dụng ở trình độ cao có thể tạo những “cửa sổ tính toán” nhăm đơn giản hóa các câu lệnh thông qua giao diện gồm các nút (button), các hộp văn bản (textbox), các hộp kiểm tra (checkbook),…đó là Maplet.
(more…)Xây dựng Maplet tìm bậc và sắp xếp đa thức một biến
Maplet dùng để tìm bậc của đa thức một biến và sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa tăng dần.
(more…)Hệ mã hoá RSA và hệ mã hoá Elgamal với Maplet
Một số khái niệm: Phép tính đồng dư chỉ áp dụng cho số nguyên (Z -> Z/nZ ) các công đoạn của cả 3 phương pháp mã sẽ như sau:
a. Biến văn bản gốc gồm những mẫu tự thành con số
b. Mã hóa những con số này bằng cách áp dụng một công thức nào đó.
c. Biến những con số mới này trở lại các mẫu tự trước khi chuyển đến nơi nhận. Khi nhận được mật mã, người nhận chỉ lập lại tiến trình trên nhưng thay công đoạn 2 bằng công thức giải mã.
Ứng dụng Maplet để tính đạo hàm và giới hạn
Maplet có tầm ứng dụng rất rộng rãi. Các Maplet có thể cho chúng ta có thể lập trình thành các form hay gọi là “máy tính” trong Maple, các giao diện này được người dùng thiết kế tùy thuộc vào các yêu cầu khác nhau, các đối tượng trên Maplet được liên kết
với các gói lệnh hoặc các thủ tục(proc()) mình tự tạo trong Maple. Trong tiểu luận này, tôi sẽ trình bày về cách dùng maplet để tính giới hạn và đạo hàm. Nồi dung tiểu luận bao gồm hai chương.