Home » Môn học (Page 11)
Category Archives: Môn học
Ứng dụng của phép Vị tự
Trong dạy học mục “ứng dụng của phép vị tự”, học sinh sẽ vận dụng lý thuyết được học ( định nghĩa phép vị tự, tính chất của phép vị tự…) để giải quyết bài toán. Sau đó giáo viên sử dụng phần mềm GSP để mô tả bài toán một cách rõ ràng, cụ thể hơn.
(more…)Dạy học quỹ tích bằng phép tịnh tiến
- Bước đầu hình thành các “khái niệm” về phép tịnh tiến, ứng dụng của phép tịnh tiến vào giải bài tập tìm quỹ tích.
- Cũng cố phần kiến thức đã học về phép tịnh tiến.
- Rèn luyện thêm tư duy trừu tượng cho học sinh.
Sử dụng Sketchpad để tìm quỹ tích bằng phép vị tự
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong với nhau tại A , đường kính kẻ từ A cắt (O),(O’) theo thứ tự tại B,C. Qua A vẽ đường thẳng d cắt (O);(O’) tại M,N. Tìm quỹ tích giao điểm T của BN và CM, khi d thay đổi?
(more…)Ứng dụng tính chất của tổng các vector trong giải toán
Qua bài tập này giúp học sinh vận dụng kiến thức về tổng các vectơ trong thực hành giải toán. Các dạng toán về vectơ là khá phổ biến trong chương trình toán phổ thông và trong các đề thi cao đảng đại học nên việc kích thích sự hứng thú cho học sinh là hết sức cần thiết. Với mục đích trên, GSP là một công cụ đắc lực giúp giáo viên thuận lợi hơn trong quá trình giảng dạy và học sinh có cái nhìn trực quan, sinh động phát triển tư duy.
(more…)Một bài tập về phép quay
Giúp học sinh vận dụng lý thuyết đã học ( tam giác bằng nhau, tam giác vuông cân, phép quay…) để giải quyết bài toán, tạo cho học sinh có cái nhìn trực quan về bài toán, dễ dàng tìm ra hướng chứng minh nhờ phần mềm GSP.
(more…)Ứng dụng Phép tịnh tiến để giải bài toán Quỹ tích
Trong hoạt động này, học sinh dưới sự chỉ dẫn của giáo viên và sự hỗ trợ của phần mềm GSP sẽ được làm một bài tập sau khi đã học xong bài “Phép tịnh tiến”. Qua bài tập này, học sinh sẽ có cơ hội hiểu rõ hơn và biết vận dụng nội dung kiến thức bài phép tịnh tiến vào bài tập. Hoạt động kết thúc sau khi học sinh đã hiểu và làm được bài toán.
(more…)Tìm hiểu về khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Trong hoạt động này, giáo viên sử dụng GSP để giảng dạy cho học sinh tìm hiểu về khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
(more…)Một bài toán tìm quỹ tích trong hình học phẳng
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A & B. Một đường thẳng thay đổi đi qua A cắt (O) tại A & M, cắt (O’) tại A và M. Gọi P và P’ lần lượt là trung điểm của AM và AM’.
- a. Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn thẳng PP’
- b. Tìm quỹ tích trung điểm J của đoạn MM’
Sử dụng Geogebra trong vẽ đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
Trong dạy và học Toán hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho giáo viên cũng như học sinh có cái nhìn trực quan và toàn diện hơn những hình ảnh của các dạng đồ thị trong sách giáo khoa, nếu các dạng đồ thị thông thường như bậc 1, bậc 2, bậc 3 học sinh có thể dễ dàng vẽ bằng kiến thức trực quan của mình thì những dạng đồ thị khó hơn như bậc 4, hay hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối có thể làm khó học sinh.
Chúng tôi xin giới thiệu và hướng dẫn các bạn cách sử dụng phần mềm Geogebra để dễ dàng và thuận tiện hơn trong việc vẽ và giải các bài toán liên quan đến đồ thị các hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối. Đây là 1 phần mềm bổ ích và dễ sử dụng hỗ trợ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh đạt kết quả cao hơn.
(more…)Tính chất của phép vị tự
Một phép vị tự thực hiện được nếu xác định được tâm và tỉ số vị tự. Dựa vào điều này, ta tiến hành phép vị tự một số đối tượng bằng 2 cách: tỉ số vị tự có thể do bạn nhập vào hộp hội thọai, hoặc bạn đánh dấu từ một tỉ số giữa hai đọan thẳng nào đó trong mặt phẳng.
(more…)