Sử dụng hoạt động trò chơi tương tác với chủ đề Ứng dụng của Tích phân
Trò chơi “Bạn học toán” có cấu tạo gồm 15 câu hỏi trả lời theo hình thức đưa ra đáp án chính xác với thời gian cho mỗi câu để vừa suy nghĩ vừa trả là 45s giây.
(more…)Một số sai lầm của học sinh lớp 12 khi giải các bài toán Logarit
Trong chương trình Toán 12, nội dung logarit là một nội dung khá quan trọng. Bài toán giải phương trình, bất phương trình logarit là một phần không thể thiếu trong các đề kiểm tra cũng như trong các đề thi đại học, cao đẳng. Thực tế cho thấy, khi học chủ đề phương trình, bất phương trình logarit, học sinh thường gặp nhiều khó khăn và phạm phải một số sai lầm khi giải các bài tập liên quan đến chủ đề này. Những sai lầm này thường xuyên xảy ra và lặp đi lặp lại nhiều lần ở một số học sinh.
(more…)Dải Mobius và ứng dụng trong thực tế
Mặt một bề là gì ?
Chắc hẳn chúng ta đã từng nghe qua câu hỏi đó, nó chính là Mặt Mobius hay dải Mobius (Mobius band/ Mobius strip), về toán học là một khái niệm topo cơ bản về một dải chỉ có một phía và một biên. Lúc đầu chỉ như một trò chơi vì xuất xứ từ một dải băng giấy (do Mobius công bố) được dán dính 2 đầu sau khi lật ngược một đầu 1 hoặc 2 lần. Về sau các nhà toán học nâng lên thành lý thuyết, lập công thức tính toán. Không chỉ vậy, lý thuyết về dải Mobius còn được ứng dụng vào thực tế trong các lĩnh vực như: kiến trúc, xây dựng, âm nhạc,….
(more…)Một số khái niệm cơ bản trong hình học và ứng dụng của chúng
Hình học phẳng Euclide (gọi tắt là hình học phẳng) là một trong những ngành khoa học cổ xưa nhất của nhân loại. Có lẽ nó được hình thành từ khi người Ai Cập cổ bắt đầu canh tác trên bờ sông Nin. Từ thế kỷ thứ VII đến thế kỉ thứ III trước Công nguyên, các kiến thức hình học dần dần được hệ thống, hình học bắt đầu mang dáng dấp của một bộ môn khoa học. Công lao hệ thống hoá ấy thuộc về trường phái triết học và toán học của các nhà bác học vĩ đại: Thales (624 – 546 TCN), Pythagoras (570 – 495 TCN)
(more…)Các bài toán thực tế trong chủ đề Hình học phẳng
Trong quá trình học tập và nguyên cứu, bản thân tôi nhận thấy việc vận dụng toán vào thực tế là rất hạn chế. Những năm gần đây, xu hướng ra đề mở trong toán học rất phổ biến. Trong các đề thi thử và thi các đại học. Các em cảm thấy rất bở ngỡ và khó khăn trong quá trình giải quyết các bài toán. Đặc biệt là phần hình học, để giúp các em có một cách nhinh tổng quát về các bài toán thực tế về hình học. Vì vậy, tôi chọn đề tài này.
(more…)Ứng dụng của Parabola trong kiến trúc
Việc tìm ra những “nguyên liệu mới” áp dụng vào thưc tiễn đòi hỏi mỗi cá nhân có sự sáng tạo linh hoạt. “Ứng dụng của parabola” tuy không phải là một đề tài mới lạ, song nhiều người lại có những nhận thức mơ hồ về nó. Xuất phát từ lý do trên, tôi đã đi vào nghiên cứu đề tài “Ứng dụng parabola trong kiến trúc”. Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài này, tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu kiến trúc của các kỳ quan thế giới điển hình ứng dụng parabola.
(more…)Lịch sử ra đời và phát triển của chữ số
Dù các phát minh quan trọng đến thế nào chăng nữa, lịch sử chữ số hoàn toàn vô danh. Vì được xây dựng bởi và cho các cộng đồng, nó không cấp bằng phát minh. Chúng ta thường biết được tên của những người đã lưu truyền, khai thác hay bình phẩm chữ số và hệ đếm. Nhưng bản thân tên những người tìm ra chúng thì hiển nhiên đã mãi mãi mất đi. Có lẽ vì các phát minh có từ thời quá xa xưa. Có thể vì là sản phẩm của những thực hành tập thể nên không thể gắn chúng cho một cá nhân.
(more…)Lịch sử sự ra đời của một số ký hiệu phép tính toán học
Nghiên cứu lịch sử sự ra đời của một số phép tính toán học giúp bạn đọc hiểu mối liên hệ giữa kết cấu logic và sự phát triển của các lí thuyết toán học, giữa toán học với nhu cầu và hoạt động thực tiễn của con người. Từ đó, sẽ làm nổi bật tầm quan trọng của việc liên hệ nội dung toán học dã biết với thực tiễn xung quanh học sinh.
(more…)Những sai lầm thường gặp của học sinh khi giải toán Phương trình, bất phương trình
Trong dạy học toán khi giải toán việc vận dụng lý thuyết vào giải bài tập còn gặp rất nhiều khó khăn và thường mắc nhiều sai lầm. Đặc biệt là học sinh thường mắc sai lầm nhiều khi giải toán về phương trình và bất phương trình. Việc giải hay sai nhất của học sinh cũng như bản thân tôi vẫn thường hay mắc phải đó chính là thường rút gọn hay bỏ mẫu mà không ghi thêm điều kiện hoặc là thường lập luận không chính xác. Chính vì vậy nên tôi chọn đề tài “ những sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải toán về phương trình và bất phương trình”.
(more…)Trò chơi: đừng để điểm rơi
Thông tin về sản phẩm:
- Học phần: Hoạt động Trải nghiệm sáng tạo
- Năm: 2017
- Tác giả: Lê Thị Diệu Huyên
- Tải về (pptx): Bản pptx