Category Archives: Đánh giá trong giáo dục Toán
Xây dựng câu hỏi khách quan từ bài toán tự luận: chủ đề Toạ độ trong không gian
Thông tin về sản phẩm:
- Học phần: Đánh giá trong Giáo dục Toán
- Năm: 2017
- Tác giả: Hồ Thị Đức Thảo
- Tải về (pdf, ppt): chủ đề Toạ độ trong không gian
Xây dựng câu hỏi khách quan từ bài toán tự luận: chủ đề Phương trình đường thẳng trong không gian
Thông tin về sản phẩm:
- Học phần: Đánh giá trong Giáo dục Toán
- Năm: 2017
- Tác giả: Nguyễn Khoa Minh
- Tải về (pdf, ppt): Chủ đề Phương trình đường thẳng trong không gian
Xây dựng câu hỏi khách quan từ bài toán tự luận: chủ đề Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng
Thông tin về sản phẩm:
- Học phần: Đánh giá trong Giáo dục Toán
- Năm: 2017
- Tác giả: Hoàng Lê Thu Hằng
- Tải về (pdf, ppt): chủ đề Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
Xây dựng câu hỏi khách quan từ bài toán tự luận: chủ đề Nguyên hàm, Tích phân
Mục đích của chủ đề này nhằm giúp người soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan đặt ra nhiệm vụ xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan phù hợp, và trình bày một số điểm cần tránh khi soạn câu hỏi. Giả sử một giáo viên phải soạn những câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một phần nội dung nào đó của chương trình và giáo viên đó biết ở mức độ khả năng nào để đặt những câu hỏi của mình. Đòi hỏi sau này đặt ra 2 điều phải cân nhắc cho người viết câu hỏi, thứ nhất là những câu hỏi phải đúng mức độ khó và thứ 2 là chũng phải bao quát được các mức độ tư duy đòi hỏi: kiến thức, hiểu, áp dụng hay những khả năng cao nhất.
(more…)Xây dựng câu hỏi khách quan từ bài toán tự luận: chủ đề Hàm số
Bài viết này sẽ đi vào tìm hiểu cách xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan dựa trên bài toán tự luận tập trung chủ yếu vào chương “ Hàm số” – một chương quan trọng và giữ vị trí trung tâm trong chương trình toán trung học phổ thông cũng như trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông hay tuyển sinh đại học, cao đẳng. Bằng việc ứng dụng đạo hàm ta có thể xây dựng được các dạng bài toán về hàm số.
(more…)Chuẩn chung cốt lõi về toán: Phần giới thiệu
Trong hơn một thập kỷ, các nghiên cứu về giáo dục toán học ở các nước có trình độ cao đã chỉ ra rằng chương trình toán học ở Hoa Kỳ phải trở nên tập trung hơn và mạch lạc hơn để cải thiện thành tích toán học ở đất nước này. Để đạt được những cam kết về các tiêu chuẩn chung, các tiêu chuẩn phải giải quyết vấn đề của một chương trình đào tạo “rộng một dặm và sâu”. Những tiêu chuẩn này là một câu trả lời cho thách thức đó. Điều quan trọng là phải nhận ra rằng “các tiêu chuẩn ít hơn” không thay thế cho các tiêu chuẩn tập trung. Đạt được “ít tiêu chuẩn” sẽ dễ dàng thực hiện hơn bằng cách đưa ra các tuyên bố rộng rãi. Thay vào đó, các Tiêu chuẩn này nhằm vào mục đích rõ ràng và cụ thể.Đánh giá sự gắn kết của một bộ tiêu chuẩn là khó khăn hơn việc đánh giá sự tập trung của họ. William Schmidt và Richard Houang (2002) đã nói rằng nội dung và chương trình giảng dạy là mạch lạc nếu chúng là:
(more…)Các mức độ nhận thức theo Bloom trong chủ đề Phép dời hình và phép đồng dạng
Có thể nói rằng, trong giáo dục Toán việc đánh giá thành tích học tập của học sinh là một bộ phận rất quan trọng, như Hughes đã từng nhận xét: ”kiểm tra-đánh giá có quan hệ qua lại với quá trình dạy học chặt chẽ tới mức hầu như không thể hoạt động trong lĩnh vực này mà lại thiếu lĩnh vực kia”. Đánh giá là công cụ đo tính sẵn sàng của học sinh trong việc học các kiến thức toán, đồng thời cung cấp cho giáo viên những phản hồi về các phương pháp giảng dạy mới và cách tiếp cận của học sinh, từ đó giúp giáo viên trong việc thiết kế bài học. Qua mỗi chủ đề dạy học, học sinh phải đạt được mức độ nhận thức về những nội dung nào và làm thế nào để đánh giá được điều đó?
(more…)