Home » Giáo dục (Page 3)
Category Archives: Giáo dục
Khi cà chua và cây thuốc lá bị cắt sẽ phát ra tiếng khóc
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng thực vật có khả năng nghe, nhìn và ngửi. Thậm chí khi thực vật bị mất nước hoặc thân rễ bị cắt đứt, chúng không chỉ tỏ ra căng thẳng mà còn phát âm thanh rên rỉ trong không khí.
(more…)Sóng wifi khiến trẻ tổn thương não và trí lực kém phát triển, chuyên gia khuyến cáo tắt đi khi ngủ
Nhiều chuyên gia đã kêu gọi các bậc phụ huynh tắt wifi khi ngủ để tránh cho trẻ bị tổn thương não, trí lực kém phát triển và phát triển cơ thể một cách bình thường, theo Người Đưa Tin.
(more…)Tu luyện – một nền khoa học bị lãng quên
Thử kể một chuyện cười:
Bằng phương pháp “Đồng vị phóng xạ”, một nhóm các nhà khảo cổ tiến hành khai quật tại 3 nơi được coi là có cùng niên đại 600 năm: (Moscow) Nga, Washington, D.C (Mỹ) và Ninh Bình (Việt Nam).
- Địa điểm 1: tại Nga họ tìm được mấy mẩu dây đồng, họ kết luận: 600 năm trước người Nga đã có biết sử dụng điện thoại hữu tuyến sợi đồng.
- Địa điểm 2: ở Mỹ tìm được nhiều mảnh thủy tinh có dạng sợi, họ cho rằng: 600 năm trước ở Mỹ đã có cáp quang.
- Địa điểm 3: ở Việt Nam, các nhà khảo cổ đào bở hơi tai mà không thấy gì. Họ khẳng định: 600 năm trước, ở Việt Nam đã có mạng… không dây.
Muốn hiểu khoa học … phải nhảy ra ngoài khoa học!
Những phát hiện mới, những kỷ lục mới và những khám phá mới vượt quá khả năng hiểu biết của con người đang không ngừng phá vỡ mọi cái khung tư duy cố hữu của nhân loại, mở ra những chân trời nhận thức mới trong tương lai.
(more…)Chuyên gia: Smartphone đối với trẻ cũng giống như ‘thuốc phiện’ vậy!
Smartphone gây ảnh hưởng chẳng khác nào thuốc phiện. Nghe có vẻ khủng khiếp và khó tin nhưng đây lại là sự thật. Cho con bạn một chiếc smartphone cũng giống như cho chúng thuốc phiện vậy.
(more…)Vì sao trực giác được xem là hình thức thông minh cao nhất?
Từ xưa đến nay, rất nhiều bộ óc vĩ đại đã cố gắng khám phá những bí ẩn về trực giác, nhưng nghiên cứu của họ hầu như không có kết quả. Tuy nhiên, khám phá mới đây của một nhà khoa học hàng đầu nước Đức có thể sẽ thay đổi suy nghĩ của chúng ta về trực giác.
(more…)